Chú này giao bóng dơ dơ kiểu gì ấy. Không phải anh ấy che...mà tại anh ấy rút tay về ko kịp.Coi xong Polish open 2015, thật sự em rất ấn tượng với lối đánh của Fegerl Stefan. Câu hỏi là: Liệu bóng bàn TQ có thật sự mạnh hơn nhiều so với phần còn lại của thế giới không ?????
Thắng nhờ cái hệ thống phía sau lưng cậu ấy, cách đào tạo và tuyển lựa, cách chỉ đạo trận đấu. Không có điều này thì có mấy chục miếng H3 dán vào cũng thế thôi.Em xem trận Fegerl thua sít sao FZD và thấy có một điểm lạ. Hầu hết những điểm thua của FZD trong trận đều là những cú đánh về phía BH của Fegerl. Có khi là do FZD giật BH ... tốc lưới, có khi là do FZD né trái giật FH chéo góc ... ra bàn sau, thỉnh thoảng thì Fegerl như đang đứng chờ quả giật BH chéo góc và đáp lại bằng cú FH chữ I khiến Fan chỉ còn biết đứng hình. Sáu ván đầu căng thẳng là vậy mà ở ván cuối Fan đánh khác hẳn, thăng hoa như "bà nhập". Ánh mắt của cậu ta cho thấy một tự tin kỳ lạ. Cậu ta thường xuyên phát động bằng 1 hoặc 2 quả BH chéo góc sau đó là lập tức đổi góc bằng 1 búa thiên lôi qua góc ngược lại. Em xin hỏi liệu đây có chìa khóa giúp Fan chiến thắng không ạ? Xin được thỉnh giáo cao kiến của các anh/chị về chiến thuật của trận đấu này ạ. Nếu được xin các anh/chị phân tích tương đối chi tiết về trận đấu này để trình gà em được học hỏi ạ.
Quả bóng plastic này đã làm cho TQ phải rơi vào thế "cân bằng" trong giải đấu này. Quả bóng mới nặng hơn nên không giữ xoáy lâu, nhất là xoáy lên và xoáy xuống. Chúng ta phải đánh lực manh hơn và đánh thường xuyên hơn thay vì có thể chặn đẩy như xưa. Nếu ai muốn chặn thì phải chặn cộng thêm lực mới được, quả bóng mới này cho ta cảm giác bóng khó hơn xưa, nhất là khi trong khi đánh game vì phản ứng nhanh mà không cảm giác bóng tốt là xem như bị rút lưới ngay lập tức.Em xem trận Fegerl thua sít sao FZD và thấy có một điểm lạ. Hầu hết những điểm thua của FZD trong trận đều là những cú đánh về phía BH của Fegerl. Có khi là do FZD giật BH ... tốc lưới, có khi là do FZD né trái giật FH chéo góc ... ra bàn sau, thỉnh thoảng thì Fegerl như đang đứng chờ quả giật BH chéo góc và đáp lại bằng cú FH chữ I khiến Fan chỉ còn biết đứng hình. Sáu ván đầu căng thẳng là vậy mà ở ván cuối Fan đánh khác hẳn, thăng hoa như "bà nhập". Ánh mắt của cậu ta cho thấy một tự tin kỳ lạ. Cậu ta thường xuyên phát động bằng 1 hoặc 2 quả BH chéo góc sau đó là lập tức đổi góc bằng 1 búa thiên lôi qua góc ngược lại. Em xin hỏi liệu đây có chìa khóa giúp Fan chiến thắng không ạ? Xin được thỉnh giáo cao kiến của các anh/chị về chiến thuật của trận đấu này ạ. Nếu được xin các anh/chị phân tích tương đối chi tiết về trận đấu này để trình gà em được học hỏi ạ.
?????? Thông tin này tác giả lấy từ đâu vậy ta?Ma Lin, 33 tuổi, là cầu thủ thành công nhất với ba chiến thắng Olympic các cầu thủ thành công nhất, Wang Nam, 34 tuổi, với bốn huy chương vàng Olympic.
?????? Thông tin này tác giả lấy từ đâu vậy ta?
Nu VDV WANG NAN, 4 lan Vo dich Olimpic?????? Thông tin này tác giả lấy từ đâu vậy ta?
Thì ra tính cả các nội dung, vậy Chen Qi cũng đỡ tủi, ít ra cũng từng vô địch Olympic.Ma Lin Vo dich Olympic
nam 2008 o mon Don va o mon Dong Doi tai Olimpic to chuc tai Bac Kinh
nam 2004 o mon Danh Doi , cung Chen Qi, tai Olimpic to chuc tai Athen, Hylap
Nhà báo Nguyễn Lưu viết bài rất tâm huyết nhưng có nếu có điều kiện được gặp bác em sẽ hỏi bác ấy một số từ em đọc mà chưa hiểu.
Thế tôi đố các bác tại sao tất cả tụi Trung Quốc lại đánh mặt Tàu bên FH, trái đánh Tenergy mà không phải là 2 Tenergy như những bại tướng của họ?
Đọc lại topic này cách đây 4 năm, Hiện tại bây giờ các bác nghĩ thế nào ? Mút tàu (H3 ) có còn vị trí độc tôn như lúc trước hay không ? Khi những (bại tướng xài Tenergy) càng ngày lại càng chiếm ưu thế trên đấu trường quốc tế. Xét về kĩ thuật, chiến thuật, huấn luyện và tài năng không nước nào qua TQ nhưng tại sao vào thời điểm hiện tại VĐV TQ lại mất ưu thế nhiều đến vậy !!! Phải chăng vấn đề nằm ở miếng mút H3 vs banh mới ????Xoáy đến mức là quái dị với những người lần đầu đấu với mút tàu và khác biệt giữa 2 bên BH và FH làm đối phương không cách nào thích nghi được. Nếu cho rằng vì yêu đất nước thì tại sao tụi nó không đánh BH mút của DHS luôn, loại có lót bọt khí được cho là tương đương với Ten. Phải biết rằng cốt và mút TQ đã có từ thập niên 1970 với nhiều hãng Friendship, DHS nhưng tuyển Tàu vẫn chơi mút Nhật cho đến khi H3 ra đời.
Chính xác, bây giờ với bóng ABS và kỹ thuật cũ thì mút H3 đã ko còn lợi thế 3rd ball attack nữa.Đọc lại topic này cách đây 4 năm, Hiện tại bây giờ các bác nghĩ thế nào ? Mút tàu (H3 ) có còn vị trí độc tôn như lúc trước hay không ? Khi những (bại tướng xài Tenergy) càng ngày lại càng chiếm ưu thế trên đấu trường quốc tế. Xét về kĩ thuật, chiến thuật, huấn luyện và tài năng không nước nào qua TQ nhưng tại sao vào thời điểm hiện tại VĐV TQ lại mất ưu thế nhiều đến vậy !!! Phải chăng vấn đề nằm ở miếng mút H3 vs banh mới ????
bác @P-500 phân tích kỹ hơn tí đi, có hình mình họa nữa thì tốt quá!Chính xác, bây giờ với bóng ABS và kỹ thuật cũ thì mút H3 đã ko còn lợi thế 3rd ball attack nữa.
Nhưng bù lại, 4th counter attack trở nên nguy hiểm hơn xưa nhiều. Động tác và kỹ thuật đã có nhiều hiệu chỉnh, nhất là trong giải Korean Open lần này.
Đồng ý là động tác và kĩ thuật có thể chỉnh được nhưng đó chỉ nhằm vào giới trẻ CNT còn thời Fang Bo , Yan An trở về trước thì thôi chịu thua rồi. Bây giờ kêu Malong hay Zhang Jike chỉnh động tác thì không thể nào. Ai đã xài qua mút tàu thì sẽ nhận ra mút tàu đòi hỏi kĩ thuật rất cao khi phải ôm bàn đấu súng với banh nhanh. mạnh, thiếu xoáy mà bắt buộc phải đánh sớm nó khó đến độ nào.Chính xác, bây giờ với bóng ABS và kỹ thuật cũ thì mút H3 đã ko còn lợi thế 3rd ball attack nữa.
Nhưng bù lại, 4th counter attack trở nên nguy hiểm hơn xưa nhiều. Động tác và kỹ thuật đã có nhiều hiệu chỉnh, nhất là trong giải Korean Open lần này.